- Nên Mặc Đồ Gì Cho Bé Sơ SinhCác bà mẹ hay đặt ra câu hỏi nên mặc đồ gì cho bé sơ sinh? có nên mặc đồ bó quá hay thoải mãi quá hay không?
- Là Con Trai Khi Yêu,Thì Đừng Bỏ Qua Bài Viết NàyCon trai, con có thể sốt ruột vì chưa thấy người mình yêu, nhưng tuyệt đối không đi với người này lại ôm người nọ. Nếu xem phụ nữ là sự lựa chọn, không sớm thì
- Đã phát hiện máy bay Malaysia MH370Đã phát hiện máy bay Malaysia MH370 Hình ảnh vệ tinh cho thấy các vật thể ở nam Ấn Độ dương.
- "Nguy hiểm "Vợ ngáy như sấm đêm tân hôn"Nguy hiểm "Vợ ngáy như sấm đêm tân hôn,Đêm tân hôn,chồng và gia đình chồng choáng váng vì D ngáy to như sấm cả đêm
- Có ai mà ngờ vợ sắp cưới đã có 1 đời chồngTôi muốn hủy hôn,muốn bỏ đi thật xa để không phải đối diện với thực tế phũ phàng này. Có ai mà ngờ vợ sắp cưới đã có 1 đời chồng
- Những chất liệu khiến sao chết mê chết mệtNhững chất liệu khiến sao chết mê chết mệt như là mút, PVC, nhựa trong....mang đến cho sao việt sự khác lạ,độc,thoải mãi.
- Thời trang trẻ em xuất khẩu giá rẻ hè 2014Bán buôn sỉ lẻ quần áo thời trang trẻ em xuất khẩu giá rẻ 2014,ra mắt bộ sưu tập mới nhất của các nhãn hiệu nổi tiếng
- Bán sỉ quần áo trẻ em xuất khẩu giá rẻ cực sốc tại TPHCMĐịa chỉ bán sỉ quần áo trẻ em xuất khẩu giá cực sốc,chất lượng đảm bảo từ các hãng GAP, POLO,PLACE,CARTER,GYMBOREE,OLDNAVY tại TPHCM
- Bán Buôn Quần Áo Trẻ Em Xuất Khẩu Giá Rẻ Tốt NhấtShop chuyên bán buôn quần áo trẻ em xuất khẩu giá rẻ tốt nhất,quần áo uy tín chất lượng hàng đầu,phân phối trong nước và nước ngoài
- Kinh nghiệm chọn váy đầm đi chơi tết cho con yêuTết nguyên đán đang cận kề, các mẹ hãy bớt chút thời gian mua cho con yêu những chiếc váy để con đi chơi tết nhé. Dưới đây là một số kinh nghiệm chọn váy cho co
- Bị ép đi ngủ sớm có thể khiến trẻ mất ngủCác nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện lý do chính khiến những em bé dưới 3 tuổi không thể ngủ được là do trẻ thường lên giường sớm hơn thời điểm đồng hồ sinh học c
- Thị trường thời trang trẻ em Việt NamVới tỷ lệ trẻ em từ 0 đến 14 tuổi chiếm gần 40% trong số gần 90 triệu dân Việt Nam, phân khúc thị trường thời trang dành cho trẻ em thực sự là "mảnh đất màu mỡ" cho các doanh nghiệp (DN) dệt may (DM) trong nước. Trong nhiều nhãn hiệu thời trang nổi tiếng thế giới dành cho trẻ em đã có m
Thứ Sáu, 4 tháng 4, 2014
Tin tức thời trang trẻ em 2014
Tin tức
Thứ Năm, 3 tháng 4, 2014
Phân bón cho cà phê
Phân bón cho cà phê
Phân bón cho cây cà phê
Cà phê là loại cây công nghiệp lâu năm có nhu cầu dinh dưỡng rất cao.Với năng suất 3 tấn nhân/ha, cây cà phê lấy đi từ đất 100kg N, 20kg P2O5, 140kg K2O. Ngoài ra cà phê còn lấy đi từ đất một lượng các nguyên tố vi lượng khác.
Nhu cầu dinh dưỡng của các loại cà phê không giống nhau. Cà phê chè có nhu cầu về kali và canxi cao hơn cà phê vối. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau cũng không giống nhau. Bón phân cho cà phê cần được thực hiện khác nhau ở 2 thời kỳ sinh trưởng của cây. Trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng( thời kỳ kiến thiết cơ bản khi cà phê chưa có quả), ngoài việc cung cấp cho cây cà phê N và P, còn rất cần cung cấp các nguyên tố đảm bảo cho năng suất và chất lượng quả như : kali, canxi, magiê, lưu huỳnh, kẽm, bo.
Cà phê là cây được trồng chủ yếu trên đất đồi dốc, cho nên bón cân đối phân hữu cơ – vô cơ có vai trò rất quan trọng. Phân hữu cơ làm tăng hệ số sử dụng đạm, vì vậy làm giảm lượng đạm tiêu tốn để tạo ra một đơn vị sản phẩm và làm tăng hiệu suất phân đạm, 1kg urê làm tăng 3-4 kg quả tươi. Phân hữu cơ cũng làm tăng hiệu lực của phân lân.
Lân là nguyên tố dinh dưỡng cây hút không nhiều so với đạm và kali, nhưng lại có vai trò rất quan trọng, nhất là trong giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng của cây.Trong dinh dưỡng lân của cà phê thì dạng lân sử dụng để bón cũng rất có ý nghĩa.Bón liên tục supe lân làm đất thiếu magiê.Bón liên tục tecmô phôtphat làm đất thiếu lưu huỳnh. Vì vậy, việc kết hợp các dạng lân với một tỷ lệ hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao .Tỷ lệ phân lân thích hợp cho cà phê là 30% phân tecmô phốtphat và 70% supe lân.
Cà phê hút kali nhiều nhất vào giai đoạn cây cho quả. Ở thời kỳ này bón kali cân đối với đạm cho hiệu suất rất cao. Trên đất Bazan, bón kali làm tăng năng suất cà phê vối 7,7-17,7 tạ hạt/ha, hay là tăng năng suất 40-100%. Hiệu suất của 1 kg K2O là 3,9-5,9 kg nhân khô. Bón kali làm giảm tỷ lệ hạt nhỏ, hạt lép, làm tăng chất lượng hạt cà phê .
Cung cấp các loại phân có chứa canxi, magiê, lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng...đều làm tăng năng suất cà phê. Các kết quả nghiên cứu cho thấy nên bón khoảng 30% tổng lượng phân đạm dưới dạng sunphat amôn, vì loại phân này cung cấp lưu huỳnh cho nhu cầu của cây cà phê.
Cung cấp dinh dưỡng cho cà phê không cần đầy đủ cân đối mà còn phải đúng lúc. Với cà phê vối có thể bón 3-4 lần trong 1 năm: lần 1 vào đầu mùa mưa, lần 2 vào giữa mùa mưa, lần 3 vào cuối mùa mưa. Ở các vùng có điều kiện tưới nước chủ động có thể bón lần 4 vào mùa khô để giúp cây hồi phục nhanh sau vụ thu hoạch quả.
Quy trình bón phân cho cây cà phê được khuyến cáo như sau:
· Giai đoạn cây con trong vườn ươm:
+ Bầu đất để ươm cây được đổ đầy hỗn hợp phân chuồng trộn với lân và đất bột ; 200-300g phân chuồng hoai + 8g lân.
+ Giai đoạn cây con có 2 lá thật tiến hành tưới và bón thúc.
Phân urê và kali pha theo tỷ lệ 2:1 tính theo chất hữu hiệu. Khi cây con có 1-2 cặp lá thật phun với nồng độ 0,2-0,3%.
Xem thêm phân bón cho cây cà phê
Phân bón cho cây cà phê
Cà phê là loại cây công nghiệp lâu năm có nhu cầu dinh dưỡng rất cao.Với năng suất 3 tấn nhân/ha, cây cà phê lấy đi từ đất 100kg N, 20kg P2O5, 140kg K2O. Ngoài ra cà phê còn lấy đi từ đất một lượng các nguyên tố vi lượng khác.
Nhu cầu dinh dưỡng của các loại cà phê không giống nhau. Cà phê chè có nhu cầu về kali và canxi cao hơn cà phê vối. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau cũng không giống nhau. Bón phân cho cà phê cần được thực hiện khác nhau ở 2 thời kỳ sinh trưởng của cây. Trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng( thời kỳ kiến thiết cơ bản khi cà phê chưa có quả), ngoài việc cung cấp cho cây cà phê N và P, còn rất cần cung cấp các nguyên tố đảm bảo cho năng suất và chất lượng quả như : kali, canxi, magiê, lưu huỳnh, kẽm, bo.
Cà phê là cây được trồng chủ yếu trên đất đồi dốc, cho nên bón cân đối phân hữu cơ – vô cơ có vai trò rất quan trọng. Phân hữu cơ làm tăng hệ số sử dụng đạm, vì vậy làm giảm lượng đạm tiêu tốn để tạo ra một đơn vị sản phẩm và làm tăng hiệu suất phân đạm, 1kg urê làm tăng 3-4 kg quả tươi. Phân hữu cơ cũng làm tăng hiệu lực của phân lân.
Lân là nguyên tố dinh dưỡng cây hút không nhiều so với đạm và kali, nhưng lại có vai trò rất quan trọng, nhất là trong giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng của cây.Trong dinh dưỡng lân của cà phê thì dạng lân sử dụng để bón cũng rất có ý nghĩa.Bón liên tục supe lân làm đất thiếu magiê.Bón liên tục tecmô phôtphat làm đất thiếu lưu huỳnh. Vì vậy, việc kết hợp các dạng lân với một tỷ lệ hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao .Tỷ lệ phân lân thích hợp cho cà phê là 30% phân tecmô phốtphat và 70% supe lân.
Cà phê hút kali nhiều nhất vào giai đoạn cây cho quả. Ở thời kỳ này bón kali cân đối với đạm cho hiệu suất rất cao. Trên đất Bazan, bón kali làm tăng năng suất cà phê vối 7,7-17,7 tạ hạt/ha, hay là tăng năng suất 40-100%. Hiệu suất của 1 kg K2O là 3,9-5,9 kg nhân khô. Bón kali làm giảm tỷ lệ hạt nhỏ, hạt lép, làm tăng chất lượng hạt cà phê .
Cung cấp các loại phân có chứa canxi, magiê, lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng...đều làm tăng năng suất cà phê. Các kết quả nghiên cứu cho thấy nên bón khoảng 30% tổng lượng phân đạm dưới dạng sunphat amôn, vì loại phân này cung cấp lưu huỳnh cho nhu cầu của cây cà phê.
Cung cấp dinh dưỡng cho cà phê không cần đầy đủ cân đối mà còn phải đúng lúc. Với cà phê vối có thể bón 3-4 lần trong 1 năm: lần 1 vào đầu mùa mưa, lần 2 vào giữa mùa mưa, lần 3 vào cuối mùa mưa. Ở các vùng có điều kiện tưới nước chủ động có thể bón lần 4 vào mùa khô để giúp cây hồi phục nhanh sau vụ thu hoạch quả.
Quy trình bón phân cho cây cà phê được khuyến cáo như sau:
· Giai đoạn cây con trong vườn ươm:
+ Bầu đất để ươm cây được đổ đầy hỗn hợp phân chuồng trộn với lân và đất bột ; 200-300g phân chuồng hoai + 8g lân.
+ Giai đoạn cây con có 2 lá thật tiến hành tưới và bón thúc.
Phân urê và kali pha theo tỷ lệ 2:1 tính theo chất hữu hiệu. Khi cây con có 1-2 cặp lá thật phun với nồng độ 0,2-0,3%.
Xem thêm phân bón cho cây cà phê
Phân bón cho cây cam
Phân bón cho cam
Cam quýt là các loài cây ăn quả được trồng phổ biến ở nước ta. Với năng suất 20 tấn quả cam lấy đi từ đất 34kgN; 10kg P2O5; 64kg K2O. Tính trung bình 1 tấn quả cam cây lấy từ đất 1,7kg N; 0,5kg P2O5; 3,2kg K2O.
Kali là yếu tố cam lấy từ đất nhiều nhất. Vì vậy, bón kali có thể làm tăng năng suất cam 10-46%, hệ số lãi do bón phân cân đối cho cam có thể đạt đến 4,5-5,0. Cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ làm cho năng suất cam tăng 30-50%.
Cân đối đạm-kali, ngoài tác dụng làn tăng năng suất cam còn làm tăng chất lượng quả cam, như tăng hàm lượng đường và giảm lượng axit.
Cam quýt là cây ăn quả lâu năm, cho nên hàng năm cần được bón phân và lượng phân thay đổi theo tuổi cây.
Cách bón như sau:
- Thời kỳ cây con: bón lân và kali một lần vào cuối mùa mưa, phân đạm chia thành 3-4 lần để bôi hoặc hoà nước tưới gốc cây.
- Cây trên 3 tuổi và bắt đầu thu hoạch quả: Phân chia là 3 lần để bón: trước ra hoa, sau khi đậu quả và sau thu hoạch. Chiađều mỗi lần bón 1/3 lượng phân.
Phân K chia làm 2 lần để bón: bón ½ lượng K sau khi đậu quả và ½ lượng còn lại bón trước khi thu hoạch 1-2 tháng.
Phân P: bón toàn bộ sau khi thu hoạch quả cùng với phân hữu cơ.
Dựa vào đặc điểm sinh lý và ra quả của cam quýt người ta có thể chia thời gian sinh trưởng của cây thành 2 thời kỳ để bón phân.
Thời kỳ cam quýt được 7 tuổi: Thời kỳ này cây phát triển thân, cành là chính. Vào những năm cuối thời kỳ cây đã cho quả nhưng chỉ là những mùa quả đầu tiên, năng suất quả của cây tăng dần qua các năm.
Xem thêm bảng Lượng Phân Bón Cho Cây Cam
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
Công Ty Cổ Phần Phân Bón Đất Xanh
Địa chỉ : Cụm Công Nghiệp - Vĩnh Tân - Tân Yên - Bình Dương
Phone: 0650 2210 605 - Hotline: 0907 555 444 - Fax: 0650 3624 138
Email: phanbondatxanh2005@yahoo.com - Website: phanbondatxanh.com.vn
Cam quýt là các loài cây ăn quả được trồng phổ biến ở nước ta. Với năng suất 20 tấn quả cam lấy đi từ đất 34kgN; 10kg P2O5; 64kg K2O. Tính trung bình 1 tấn quả cam cây lấy từ đất 1,7kg N; 0,5kg P2O5; 3,2kg K2O.
Kali là yếu tố cam lấy từ đất nhiều nhất. Vì vậy, bón kali có thể làm tăng năng suất cam 10-46%, hệ số lãi do bón phân cân đối cho cam có thể đạt đến 4,5-5,0. Cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ làm cho năng suất cam tăng 30-50%.
Cân đối đạm-kali, ngoài tác dụng làn tăng năng suất cam còn làm tăng chất lượng quả cam, như tăng hàm lượng đường và giảm lượng axit.
Cam quýt là cây ăn quả lâu năm, cho nên hàng năm cần được bón phân và lượng phân thay đổi theo tuổi cây.
Cách bón như sau:
- Thời kỳ cây con: bón lân và kali một lần vào cuối mùa mưa, phân đạm chia thành 3-4 lần để bôi hoặc hoà nước tưới gốc cây.
- Cây trên 3 tuổi và bắt đầu thu hoạch quả: Phân chia là 3 lần để bón: trước ra hoa, sau khi đậu quả và sau thu hoạch. Chiađều mỗi lần bón 1/3 lượng phân.
Phân K chia làm 2 lần để bón: bón ½ lượng K sau khi đậu quả và ½ lượng còn lại bón trước khi thu hoạch 1-2 tháng.
Phân P: bón toàn bộ sau khi thu hoạch quả cùng với phân hữu cơ.
Dựa vào đặc điểm sinh lý và ra quả của cam quýt người ta có thể chia thời gian sinh trưởng của cây thành 2 thời kỳ để bón phân.
Thời kỳ cam quýt được 7 tuổi: Thời kỳ này cây phát triển thân, cành là chính. Vào những năm cuối thời kỳ cây đã cho quả nhưng chỉ là những mùa quả đầu tiên, năng suất quả của cây tăng dần qua các năm.
Xem thêm bảng Lượng Phân Bón Cho Cây Cam
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
Công Ty Cổ Phần Phân Bón Đất Xanh
Địa chỉ : Cụm Công Nghiệp - Vĩnh Tân - Tân Yên - Bình Dương
Phone: 0650 2210 605 - Hotline: 0907 555 444 - Fax: 0650 3624 138
Email: phanbondatxanh2005@yahoo.com - Website: phanbondatxanh.com.vn
Thứ Hai, 31 tháng 3, 2014
Phân bón cho cây cà phê
Phân bón cho cà phê
Cà phê là loại cây công nghiệp lâu năm có nhu cầu dinh dưỡng rất cao.Với năng suất 3 tấn nhân/ha, cây cà phê lấy đi từ đất 100kg N, 20kg P2O5, 140kg K2O. Ngoài ra cà phê còn lấy đi từ đất một lượng các nguyên tố vi lượng khác.
Nhu cầu dinh dưỡng của các loại cà phê không giống nhau. Cà phê chè có nhu cầu về kali và canxi cao hơn cà phê vối. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau cũng không giống nhau. Bón phân cho cà phê cần được thực hiện khác nhau ở 2 thời kỳ sinh trưởng của cây. Trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng( thời kỳ kiến thiết cơ bản khi cà phê chưa có quả), ngoài việc cung cấp cho cây cà phê N và P, còn rất cần cung cấp các nguyên tố đảm bảo cho năng suất và chất lượng quả như : kali, canxi, magiê, lưu huỳnh, kẽm, bo.
Cà phê là cây được trồng chủ yếu trên đất đồi dốc, cho nên bón cân đối phân hữu cơ – vô cơ có vai trò rất quan trọng. Phân hữu cơ làm tăng hệ số sử dụng đạm, vì vậy làm giảm lượng đạm tiêu tốn để tạo ra một đơn vị sản phẩm và làm tăng hiệu suất phân đạm, 1kg urê làm tăng 3-4 kg quả tươi. Phân hữu cơ cũng làm tăng hiệu lực của phân lân.
Nguồn: phanbondatxanh.com.vn
Chủ Nhật, 30 tháng 3, 2014
Công Ty Cổ Phần Phân Bón Đất Xanh
Công Ty Cổ Phần Phân Bón Đất Xanh
Do nhu cầu đầu tư phát triển sản phẩm và thị trường, để mở rộng quy mô sản xuất. Từ Tháng 04/2005 doanh nghiệp chúng tôi đã xây dựng hoàn chỉnh nhà máy sản xuất mới tại ấp 6, xã Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương với đầy đủ trang thiết bị và phòng thí nghiệm để phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Tại phân xưởng sản xuất này, chúng tôi đã nâng cao công suất sản lượng, làm giảm giá thành sản phẩm, đủ sức cạnh tranh thị trường. Tiếp đến, Tháng 10/2011, doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng hoàn thành phân xưởng, sản xuất các sản phẩm phân một mầu sản phẩm phân bón khoáng cao cấp, nhằm đáp ứng và cung ứng nhu cầu sản phẩm chất lượng cao và đầy đủ hàng hoá cho khách hàng hơn nữa.
Chiến lược đầu tư :
Cải tạo nâng cấp qui trình công nghệ sang chiết sản phẩm dạng lỏng, xếp dở hàng hoá, bao bì đóng gói.
Cải tiến hoá qui trình sản xuất theo công nghệ tiên tiến, để củng cố và làm tiền đề cho doanh nghiệp tham gia sản xuất đơn hàng gia công cho các đối tác nước ngoài.
Đầu tư công nghệ mới sản xuất phân hữu cơ hạt cao cấp đáp ứng nhu cầu thị trường.
Mở rộng sản xuất, dịch vụ :
Đầu tư trang bị mới các máy móc thiết bị chuyên dùng : tăng giá trị lợi nhuận từ năng suất tạo sản phẩm - sản lượng kinh doanh (15-20%).
Duy trì công tác nghiên cứu cải tạo các máy móc thiết bị nhằm giảm sự hao hụt thành phần nguyên vật liệu để tận thu táisản xuất : tăng giá trị lợi nhuận từ tiết giảm số lượng đối với các chủng loại nguyên vật liệu có giá trị cao (15%).
Ứng dụng khoa học công nghệ trên dây chuyền sản xuất, hiện đại đồng bộ, mang tính chuyên môn hoá cao. Doanh nghiệp đã đầu tư trang bị mới thiết bị phân tích các thành phần hàm lượng trong sản phẩm,mục đích xác định nhanh các kết quả thử nghiệm và giảm chi phí phải đưa sản phẩm đi kiểm nghiệm thành phần tại các đơn vị có chức năng nghiên cứu khoa học sản phẩm phân bón.
Đầu tư mở rộng quan hệ với đối tác :
Doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ cung cầu trên tinh thần “Liên kết cùng phát triển” với các đối tác là nhà phân phối, nhà cung cấp nguyên vật liệu để tạo sự phát triển đồng bộ và tiêu thụ sản phẩm trên khắp các vùng miền.
Liên hệ phối hợp với các Viện Nghiên cứu khoa học, cơ quan CCBVTV - NN&PTNT các tỉnh để nghiên cứu, khảo nghiệm, quảng bá, ứng dụng các dòng sản phẩm mới.
Tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề tại các khu vực kinh doanh sản phẩm để giới thiệu, phổ biến, triển khai về ứng dụng - tác dụng của sản phẩm Công ty đối với giống cây trồng, rau màu, củ quả … nhằm giúp cho bà con nông dân tại các khu vực đó có thêm kinh nghiệm và kiến thức trong việc sử dụng sản phẩm phân bón đạt hiệu quả.
Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ, nguồn lực lao động :
Công tác phát triển nguồnnhân lực : Qua công tác thực hiện định danh sắp xếp bố trí lại nhân sự phù hợp theo trình độ, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc tại từng bộ phận làm việc.Hiện nay, doanh nghiệp đã xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý, phát huy được năng lựcvà sự đóng góp của các CBCNV.
Nhằm huấn luyện đào tạo những kỹ năng kinh nghiệm áp dụng thực tế trong từng khâu công việc của CBCNV một cách bài bản, khoa học. Doanh nghiệp đã phối hợp với Khoa QTKD trường ĐHKTTP.HCM và Sở Khoa học Công nghệ Môi trường để tổ chức nhiều lớp huấn luyện chuyên đề về các kỹ năng nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển của đơn vị nói riêng và thích ứng với giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập AFTA và WTO.
Bên cạnh công tác huấn luyện đào tạo, doanh nghiệp cũng phát triển mô hình tự đào tạo cho CBCNV thông qua hình thức hỗ trợ chi phí để CBCNV tham dự các lớp học nâng cao, bồi dưỡng … do các cơ quan, trường lớp bên ngoài tổ chức giảng dạy.
Số lượng cán bộ (tỷ lệ) đã tham gia các khoá học tìm hiểu về hội nhập : trên 60% CBNV nghiệp vụ văn phòngvà CBQL Cơ sở.
Tham gia thị trường chứng khoán : Hiện nay, doanh nghiệp đang tham khảo mô hình hoạt động tham gia thị trường chứng khoán của các đơn vị doanh nghiệp bạn cùng ngành nghề, để học hỏi kinh nghiệm và đào tạo huấn luyện đội ngũ CBCNV, nhằm từng bước thâm nhập và tham gia mô hình hoạt động sân chơi thị trường, để khuếch trương quảng bá và củng cố thương hiệu doanh nghiệp trên thương trường.
Ưng dụng tin học trong quản lý và sản xuất, kinh doanh : Doanh nghiệp đã triển khai toàn bộ vi tính hoá trong các phần hành nghiệp vụ trong công tác quản lý và sản xuất, kinh doanh. Tại các đơn vị đều có các phần mềm chuyên dùng phục vụ hiệu quả tính kết nối dữ liệu - xử lý thông tin, giúp doanh nghiệp nắm bắt nhanh chóng, kịp thời tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh và tăng năng suất, hiệu suất công tác tại từng bộ phận của doanh nghiệp.
Công tác nghiên cứu, phát triển và cải tiến công nghệ ; ứng dụng công nghệ mới : Để đa dạng hoá chủng loại sản phẩm,đáp ứng nhu cầu cải tiến hoàn thiện chất lượng sản phẩm phục vụ kinh doanh. Từ những ngày đầu thành lập cho đến nay, doanh nghiệp luôn chú trọng công tác nghiên cứu, phát triển và cải tiến công nghệ ; ứng dụng công nghệ mới trong việc khảo nghiệm, thử nghiệm và vận dụng - áp dụng vào công tác sản xuất đại trà.
Công tác bảo vệ môi trường :
Duy trì công tác hoàn thiện cải tạo nhà xưởng, khu vực làm việc thoáng mát, rộng rãi. Bố trí vị trí MMTB phù hợp trên mặt bằng sản xuất. Lắp đặt các trang thiết bị xử lý giải nhiệt, xử lý bụi và khí thải. Trang bị dụng cụ BHLĐ và cải tạo các MMTB để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất.
Định kỳ hàng năm liên hệ phối hợp với cơ quan chức năng kiểm tra chế độ vệ sinh công nghiệp, môi trường tại địa điểm mặt bằng doanh nghiệp hoạt động; để qua các số liệu đo đạc kiểm tra đó, tiến hành ghi nhận, đánh giá kịp thời; nhằm khắc phục các điểm không phù hợp. Đồng thời, doanh nghiệp cũng rất chú trọng đến việc xây dựng cải tạo hệ thống xử lý nước thải (mặc dù, nguồn nước thải chỉ chủ yếu là nước sinh hoạt).
Hệ thống quản lý chất lượng SP,DV ; công tác xây dựng chiến lược chất lượng SP, DV của doanh nghiệp :
Chiến lược CLSP của doanh nghiệp dựa trên những mục tiêu chất lượng đề ra trong từng thời điểm hoạt động,nhằm hướng tới sự thoả mãn cao nhất cho khách hàng, thông qua các kỳ đánh giá chất lượng nội bộ và kết quả xem xét lãnh đạo để định hướng các mặt hoạt động tại doanh nghiệp.
Công tác xây dựng và phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp :
Tài sản trí tuệ của doanh nghiệp bao gồm : nguồn nhân lực, thương hiệu doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, uy tín phục vụ đã và luôn được doanh nghiệp ngày càng củng cố, vun đắp để ngày càng hoàn thiện, tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng sản phẩm.
Thông qua hình thức đăng ký với các cơ quan chức năng thẩm quyền để thực hiện bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp,tác quyền sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm để tránh mọi sự cạnh tranh thiếu lành mạnh làm tổn hại đến uy tín thương hiệu (như giả nhái nhãn hiệu sản phẩm, logo thương hiệu, ...).
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng chú trọng đến mặt đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhiều kinh nghiệm, giỏi tay nghề, nhiệt tình, năng động ... để góp phần củng cố và phát triển thương hiệu trên thương trường. Thông qua các chính sách đãi ngộ, các quyền lợi gắn bó -phát triển cùng doanh nghiệp đã là những thành công nhất định từ ngày đầu hoạt động đến giờ của doanh nghiệp chúng tôi.
Nguồn: phanbondatxanh.com.vn
Do nhu cầu đầu tư phát triển sản phẩm và thị trường, để mở rộng quy mô sản xuất. Từ Tháng 04/2005 doanh nghiệp chúng tôi đã xây dựng hoàn chỉnh nhà máy sản xuất mới tại ấp 6, xã Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương với đầy đủ trang thiết bị và phòng thí nghiệm để phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Tại phân xưởng sản xuất này, chúng tôi đã nâng cao công suất sản lượng, làm giảm giá thành sản phẩm, đủ sức cạnh tranh thị trường. Tiếp đến, Tháng 10/2011, doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng hoàn thành phân xưởng, sản xuất các sản phẩm phân một mầu sản phẩm phân bón khoáng cao cấp, nhằm đáp ứng và cung ứng nhu cầu sản phẩm chất lượng cao và đầy đủ hàng hoá cho khách hàng hơn nữa.
Chiến lược đầu tư :
Cải tạo nâng cấp qui trình công nghệ sang chiết sản phẩm dạng lỏng, xếp dở hàng hoá, bao bì đóng gói.
Cải tiến hoá qui trình sản xuất theo công nghệ tiên tiến, để củng cố và làm tiền đề cho doanh nghiệp tham gia sản xuất đơn hàng gia công cho các đối tác nước ngoài.
Đầu tư công nghệ mới sản xuất phân hữu cơ hạt cao cấp đáp ứng nhu cầu thị trường.
Mở rộng sản xuất, dịch vụ :
Đầu tư trang bị mới các máy móc thiết bị chuyên dùng : tăng giá trị lợi nhuận từ năng suất tạo sản phẩm - sản lượng kinh doanh (15-20%).
Duy trì công tác nghiên cứu cải tạo các máy móc thiết bị nhằm giảm sự hao hụt thành phần nguyên vật liệu để tận thu táisản xuất : tăng giá trị lợi nhuận từ tiết giảm số lượng đối với các chủng loại nguyên vật liệu có giá trị cao (15%).
Ứng dụng khoa học công nghệ trên dây chuyền sản xuất, hiện đại đồng bộ, mang tính chuyên môn hoá cao. Doanh nghiệp đã đầu tư trang bị mới thiết bị phân tích các thành phần hàm lượng trong sản phẩm,mục đích xác định nhanh các kết quả thử nghiệm và giảm chi phí phải đưa sản phẩm đi kiểm nghiệm thành phần tại các đơn vị có chức năng nghiên cứu khoa học sản phẩm phân bón.
Đầu tư mở rộng quan hệ với đối tác :
Doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ cung cầu trên tinh thần “Liên kết cùng phát triển” với các đối tác là nhà phân phối, nhà cung cấp nguyên vật liệu để tạo sự phát triển đồng bộ và tiêu thụ sản phẩm trên khắp các vùng miền.
Liên hệ phối hợp với các Viện Nghiên cứu khoa học, cơ quan CCBVTV - NN&PTNT các tỉnh để nghiên cứu, khảo nghiệm, quảng bá, ứng dụng các dòng sản phẩm mới.
Tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề tại các khu vực kinh doanh sản phẩm để giới thiệu, phổ biến, triển khai về ứng dụng - tác dụng của sản phẩm Công ty đối với giống cây trồng, rau màu, củ quả … nhằm giúp cho bà con nông dân tại các khu vực đó có thêm kinh nghiệm và kiến thức trong việc sử dụng sản phẩm phân bón đạt hiệu quả.
Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ, nguồn lực lao động :
Công tác phát triển nguồnnhân lực : Qua công tác thực hiện định danh sắp xếp bố trí lại nhân sự phù hợp theo trình độ, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc tại từng bộ phận làm việc.Hiện nay, doanh nghiệp đã xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý, phát huy được năng lựcvà sự đóng góp của các CBCNV.
Nhằm huấn luyện đào tạo những kỹ năng kinh nghiệm áp dụng thực tế trong từng khâu công việc của CBCNV một cách bài bản, khoa học. Doanh nghiệp đã phối hợp với Khoa QTKD trường ĐHKTTP.HCM và Sở Khoa học Công nghệ Môi trường để tổ chức nhiều lớp huấn luyện chuyên đề về các kỹ năng nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển của đơn vị nói riêng và thích ứng với giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập AFTA và WTO.
Bên cạnh công tác huấn luyện đào tạo, doanh nghiệp cũng phát triển mô hình tự đào tạo cho CBCNV thông qua hình thức hỗ trợ chi phí để CBCNV tham dự các lớp học nâng cao, bồi dưỡng … do các cơ quan, trường lớp bên ngoài tổ chức giảng dạy.
Số lượng cán bộ (tỷ lệ) đã tham gia các khoá học tìm hiểu về hội nhập : trên 60% CBNV nghiệp vụ văn phòngvà CBQL Cơ sở.
Tham gia thị trường chứng khoán : Hiện nay, doanh nghiệp đang tham khảo mô hình hoạt động tham gia thị trường chứng khoán của các đơn vị doanh nghiệp bạn cùng ngành nghề, để học hỏi kinh nghiệm và đào tạo huấn luyện đội ngũ CBCNV, nhằm từng bước thâm nhập và tham gia mô hình hoạt động sân chơi thị trường, để khuếch trương quảng bá và củng cố thương hiệu doanh nghiệp trên thương trường.
Ưng dụng tin học trong quản lý và sản xuất, kinh doanh : Doanh nghiệp đã triển khai toàn bộ vi tính hoá trong các phần hành nghiệp vụ trong công tác quản lý và sản xuất, kinh doanh. Tại các đơn vị đều có các phần mềm chuyên dùng phục vụ hiệu quả tính kết nối dữ liệu - xử lý thông tin, giúp doanh nghiệp nắm bắt nhanh chóng, kịp thời tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh và tăng năng suất, hiệu suất công tác tại từng bộ phận của doanh nghiệp.
Công tác nghiên cứu, phát triển và cải tiến công nghệ ; ứng dụng công nghệ mới : Để đa dạng hoá chủng loại sản phẩm,đáp ứng nhu cầu cải tiến hoàn thiện chất lượng sản phẩm phục vụ kinh doanh. Từ những ngày đầu thành lập cho đến nay, doanh nghiệp luôn chú trọng công tác nghiên cứu, phát triển và cải tiến công nghệ ; ứng dụng công nghệ mới trong việc khảo nghiệm, thử nghiệm và vận dụng - áp dụng vào công tác sản xuất đại trà.
Công tác bảo vệ môi trường :
Duy trì công tác hoàn thiện cải tạo nhà xưởng, khu vực làm việc thoáng mát, rộng rãi. Bố trí vị trí MMTB phù hợp trên mặt bằng sản xuất. Lắp đặt các trang thiết bị xử lý giải nhiệt, xử lý bụi và khí thải. Trang bị dụng cụ BHLĐ và cải tạo các MMTB để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất.
Định kỳ hàng năm liên hệ phối hợp với cơ quan chức năng kiểm tra chế độ vệ sinh công nghiệp, môi trường tại địa điểm mặt bằng doanh nghiệp hoạt động; để qua các số liệu đo đạc kiểm tra đó, tiến hành ghi nhận, đánh giá kịp thời; nhằm khắc phục các điểm không phù hợp. Đồng thời, doanh nghiệp cũng rất chú trọng đến việc xây dựng cải tạo hệ thống xử lý nước thải (mặc dù, nguồn nước thải chỉ chủ yếu là nước sinh hoạt).
Hệ thống quản lý chất lượng SP,DV ; công tác xây dựng chiến lược chất lượng SP, DV của doanh nghiệp :
Chiến lược CLSP của doanh nghiệp dựa trên những mục tiêu chất lượng đề ra trong từng thời điểm hoạt động,nhằm hướng tới sự thoả mãn cao nhất cho khách hàng, thông qua các kỳ đánh giá chất lượng nội bộ và kết quả xem xét lãnh đạo để định hướng các mặt hoạt động tại doanh nghiệp.
Công tác xây dựng và phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp :
Tài sản trí tuệ của doanh nghiệp bao gồm : nguồn nhân lực, thương hiệu doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, uy tín phục vụ đã và luôn được doanh nghiệp ngày càng củng cố, vun đắp để ngày càng hoàn thiện, tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng sản phẩm.
Thông qua hình thức đăng ký với các cơ quan chức năng thẩm quyền để thực hiện bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp,tác quyền sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm để tránh mọi sự cạnh tranh thiếu lành mạnh làm tổn hại đến uy tín thương hiệu (như giả nhái nhãn hiệu sản phẩm, logo thương hiệu, ...).
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng chú trọng đến mặt đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhiều kinh nghiệm, giỏi tay nghề, nhiệt tình, năng động ... để góp phần củng cố và phát triển thương hiệu trên thương trường. Thông qua các chính sách đãi ngộ, các quyền lợi gắn bó -phát triển cùng doanh nghiệp đã là những thành công nhất định từ ngày đầu hoạt động đến giờ của doanh nghiệp chúng tôi.
Nguồn: phanbondatxanh.com.vn
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)